

Chương trình đào tạo

Hiện nay, các tổ chức đang phải đối mặt với việc cần nhanh chóng phát hiện ra các vi phạm về an ninh mạng và chịu trách nhiệm về các sự cố an ninh mạng. Đối với các tổ chức như Ngân hàng, Chính phủ hay các Doanh nghiệp thì việc xây dựng Trung tâm (Phòng) điều hành hệ thống an ninh mạng (SOC) là rất cần thiết. Các nhân viên trong các Trung tâm SOC luôn phải dõi theo các hệ thống an ninh, bảo vệ tổ chức của họ bằng cách phát hiện và đáp ứng các mối đe dọa về an ninh mạng. CCNA Cyber Ops trang bị cho các học viên các kiến thức cần thiết về Trung tâm điều hành hệ thống an ninh mạng, các thành phần của Trung tâm, các công cụ sử dụng để theo dõi, giám sát và phân tích sự cố, mối nguy hiểm trong Trung tâm điều hành an ninh mạng.
- CCNA Cyber Security Operation – Giải pháp bảo mật toàn diện cho Doanh nghiệp
- Áp dụng thực tế các kỹ năng cần thiết để duy trì và đảm bảo sự sẵn sàng hoạt động an ninh của các hệ thống mạng an toàn.
- Trang bị kiến thức, tư duy, kĩ năng tổng thể để phát hiện và đáp ứng các mối đe dọa về an ninh mạng, bảo vệ tổ chức.
– Nguyên lý hoạt động: Cyber ops là kiến thức về vận hành giám sát an ninh mạng trên nguyên tắc chung, dung nhiều công cụ phần mềm không chỉ Cisco mà còn trên open source
- Thời lượng: 64 giờ
- Mục tiêu khóa học:
- Sau khóa CCNA Cybersecurity Operations học viên sẽ nhận được các kiến thức và kỹ năng như sau: • Xây dựng môi trường an toàn để thực hiện phân tích các sự kiện (event logs) đe dọa tới an ninh mạng • Nắm được hoạt động của các giao thức mạng và dịch vụ • Biết cách sử dụng các công cụ giám sát để xác định các cuộc tấn công với các giao thức và dịch vụ mạng • Nắm được các phương thức khác nhau để ngăn chặn truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, máy chủ và dữ liệu. • Biết đánh giá cảnh báo an
- Đối tượng: Các nhân viên đang hoặc sẽ làm trong lĩnh vực bảo mật mạng. Những người cần kỹ năng phân tích dữ liệu, bảo mật mạng, Kỹ sư CNTT tại các cơ quan, doanh nghiệp muốn xây dựng hệ thống vận hành bảo mật mạng SOC
Nội dung khóa học:
- Chapter 1. Cybersecurity and the Security Operations Center
- 1. The Danger
- 2. Fighters in the War Against Cybercrime
- Chapter 2. Windows Operating System
- 1. Windows Overview
- 2. Windows Administration
- Chapter 3. Linux Operating System
- 1. Using Linux
- 2. Linux Administration
- 3. Linux Clients
- Chapter 4. Network Protocols and Services
- 1. Network Protocols
- 2. Ethernet and Internet Protocol (IP)
- 3. Connectivity Verification
- 4. Address Resolution Protocol
- 5. The Transport Layer and Network Services
- 6. Network Services
- Chapter 5. Network Infrastructure
- 1. Network Communication Devices
- 2. Network Security Infrastructure
- 3. Network Representations
- Chapter 6. Principles of Network Security
- 1. Attackers and Their Tools
- 2. Common Threats and Attacks
- Chapter 7. Network Attacks: A Deeper Look
- 1. Observing Network Operation
- 2. Attacking the Foundation
- 3. Attacking What We Do
- Chapter 8. Protecting the Network
- 1. Understanding Defense
- 2. Access Control
- 3. Network Firewalls and Intrusion Prevention
- 4. Content Filtering
- 5. Threat Intelligence
- Chapter 9. Cryptography and the Public Key Infrastructure
- 1. Cryptography
- 2. Public Key Cryptography
- Chapter 10. Endpoint Security and Analysis
- 1. Endpoint Protection
- 2. Endpoint Vulnerability Assessment
- Chapter 11. Security Monitoring
- 1. Technologies and Protocols
- 2. Log Files
- Chapter 12. Intrusion Data Analysis
- 1. Data Collection
- 2. Data Preparation
- 3. Data Analysis
- Chapter 13. Incident Response and Handling
- 1. Incident Response Models
- 2. CSIRTs and NIST 800-61r2
- 3. Case-Based Practi
- Chứng nhận CyberOps mới
- Do hoạt động an ninh mạng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chiến lược bảo mật của các tổ chức hiện nay, Cisco đang phát triển chương trình chứng nhận dành riêng cho việc phát triển các kỹ năng hoạt động an ninh mạng.
- Kể từ ngày 24 tháng 2 năm 2020, CCNA Cyber Ops được đổi tên thành CyberOps Associate – Chứng nhận của Cisco để nhấn mạnh sự tập trung của nó vào các hoạt động an ninh mạng.
- Đến ngày 29 tháng 5 năm 2020, chương trình chứng nhận này sẽ được cập nhật thành một bài kiểm tra bao gồm các kỹ năng, quy trình và kiến thức cơ bản mới nhất mà bạn cần để ngăn chặn, phát hiện và bảo vệ chống lại các mối đe dọa an ninh mạng. Ngày cuối cùng để kiểm tra trong các kỳ thi CCNA Cyber Ops hiện tại là ngày 28 tháng 5 năm 2020. Đối với sinh viên và người hướng dẫn NetAcad, ngày cuối cùng để kiểm tra được kéo dài đến ngày 31 tháng 7 năm 2020.

1. MOS là gì?
MOS: Microsoft Office Specialist là bài thi đánh giá kỹ năng tin học văn phòng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới với hơn 1 triệu bài thi được tổ chức hàng năm.
Bài thi MOS được sáng tạo bởi Microsoft và triển khai bởi Certiport (Hoa Kỳ). Bài thi được thực hiện hiện trực tuyến, với hơn 25 ngôn ngữ được xây dựng và được được Việt hóa bài thi, giáo trình đã được IIG Việt Nam biên soạn dựa trên thực tế tại Việt Nam.
MOS là chứng chỉ duy nhất xác nhận kỹ năng sử dụng phần mềm tin học văn phòng Microsoft Office và do Microsoft trực tiếp cấp chứng chỉ.
Các cấp độ của chứng chỉ MOS:
- Specialist: Chứng nhận kỹ năng cơ bản trong các sản phẩm Microsoft Office: Word, Excel, PowerPoint, Access, Outlook.
- Expert: Chứng nhận kỹ năng cao cấp trong Microsoft Word và Microsoft Excel.
- Master: Chứng nhận kỹ năng tổng thể toàn diện cao cấp nhất trong sử dụng Microsoft Office. Yêu cầu 4 bài thi: Word Expert, Excel Expert, PowerPoint và một trong 2 bài thi: Outlook hoặc Access.
2. Thời gian làm bài thi
Mỗi bài thi 50 phút
3. Nội dung các bài thi
Chứng chỉ MOS do Microsoft chính thức cấp cho các chương trình trình ứng dụng tin học văn phòng bao gồm:
- Các bài thi MOS 2010: Word®2010, Excel® 2010, PowerPoint® 2010, Access® 2010, Outlook® 2010, SharePoint® 2010, Word 2010 Expert, Excel® 2010 Expert
- Các bài thi MOS 2013: Word®2013, Excel® 2013, PowerPoint® 2013, Access® 2013, Outlook® 2013, Word 2013 Expert, Excel® 2013 Expert
- Các bài thi MOS 2016: Word®2016, Excel® 2016, PowerPoint® 2016, Access® 2016, Outlook® 2016, Word 2016 Expert, Excel® 2016 Expert
4. Lợi ích của bài thi MOS
Được công nhận rộng rãi trên thế giới, chứng chỉ MOS giúp bạn chứng tỏ được năng lực một cách dễ dàng. Cho dù bạn đang tìm kiếm một công việc, một cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp hay theo đuổi một mục tiêu học tập, MOS là công cụ hữu hiệu để bạn khẳng định bản thân và tiến xa hơn trong môi trường học tập và làm việc cạnh tranh.
* Đối với người tìm việc:
- MOS giúp bạn nổi bật để giành được công việc mà bạn mong muốn. Một nghiên cứu cho thấy các ứng viên có chứng chỉ MOS không những tìm được công việc nhanh hơn mà thu nhập của họ cũng cao hơn khoảng 12% so với những người không có chứng chỉ này.
- MOS là chứng nhận rõ ràng nhất cho việc bạn đã được đào tạo thành thạo về chương trình tin học văn phòng của Microsoft.
* Đối với những người đang tìm kiếm cơ hội thăng tiến:
- Tăng mức lương kì vọng. Nghiên cứu cho thấy 82% số người sở hữu MOS đạt được mức lương cao hơn so với trước khi có chứng chỉ này.
Khẳng định vị thế tiên phong trong công ty như một chuyên gia tin học văn phòng. - Mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp. 88% các nhà quản lý cho rằng những nhân viên sở hữu chứng chỉ MOS sẽ có lợi thế hơn trong việc tuyển dụng và đề bạt, điều này cũng đồng nghĩa với sự gia tăng của mức lương và sự tôn trọng từ phía các đồng nghiệp khác.
* Đối với sinh viên:
- MOS là chứng chỉ đánh giá kỹ năng nghệ nghiệp được công nhận trên toàn cầu
- Chứng minh được năng lực sử dụng máy tính đặc biệt trong mội trường làm việc
5. Thời hạn
Chứng chỉ MOS có giá trị vô thời hạn (giá trị trọn đời)
6. Chứng chỉ
- Thí sinh hoàn thành bài thi nào sẽ có chứng chỉ của bài thi đó (Specialist).
- Ngay sau khi hoàn thành bài thi, thí sinh sẽ biết điểm và có thể tải về chứng chỉ online trên website: www.certiport.com có mã xác nhận.
- Mẫu chứng chỉ tham khảo:

CCNA là gì?
“CCNA” là chữ viết tắt của “Cisco Certified Network Associate”là chứng chỉ quốc tế do tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu thế giới Cisco Systems cấp. Những sinh viên, kỹ sư hay chuyên viên được nhận chứng chỉ CCNA sẽ được công nhận trên toàn thế giới, họ được chứng nhận là có một nền tảng kiến thức về mạng (networking) bao gồm mạng cục bộ (LAN), mạng diện rộng (WAN), và Internet.
Mục tiêu của CCNA là đem đến những kiến thức cho người học về khả năng lắp đặt bộ chuyển mạch (Switch), bộ định tuyến(Router) trong môi trường mạng phức tạp với cấu trúc LAN, WAN của Cisco và các sản phẩm mạng khác. Đặc biệt đáp ứng yêu cầu trở thành kỹ sư tự động hóa, DevOps cho nhu cầu phát triển kỹ năng nghề nghiệp.
Kỹ năng nào có được từ CCNA
Chứng chỉ CCNA (Cisco Certified Network Associate) là một chứng chỉ nghề cơ bản về công nghệ mạng do hãng Cisco System có trụ sở đóng tại Mỹ cấp và được công nhận trên toàn thế giới. Theo một nghiên cứu của tạp chí Certification Magazine năm 2003 thì CCNA được coi là chứng chỉ tốt nhất trong danh sách 10 chứng chỉ nghề nghiệp hàng đầu thế giới. Người có chứng chỉ này được hiểu là đã có kiến thức cơ bản và toàn diện về các công nghệ mạng cũng như kỹ năng thực hành.
Tại Việt Nam thường thì các nhân viên thiết kế, triển khai, quản trị hệ thống mạng sử dụng sản phẩm của Cisco đều yêu cầu phải có tối thiểu CCNA. Đối với những dự án lớn có thể phải yêu cầu có CCNP (cấp cao hơn CCNA) hoặc thậm chí đến CCIE (là cấp cao nhất trong hệ thống chứng chỉ của Cisco – hiện ở Việt Nam chỉ có khoảng 30 người sở hữu chứng chỉ này)
Hiện sản phẩm Cisco được sử dụng phổ biến tại ngân hàng, các bộ, tổng cục, viettel, fpt, công ty liên doanh, nên để có thể làm việc tại các tập đoàn này thì ứng viên nên có tối thiểu kiến thức của CCNA.
Chứng chỉ CCNA (Cisco Certified Network Associate) là một chứng chỉ nghề cơ bản về công nghệ mạng do hãng Cisco System có trụ sở đóng tại Mỹ cấp và được công nhận trên 150 nước toàn thế giới. Theo một nghiên cứu của tạp chí Certification Magazine năm 2003 thì CCNA được coi là chứng chỉ tốt nhất trong danh sách 10 chứng chỉ nghề nghiệp hàng đầu thế giới. Người có chứng chỉ này được hiểu là đã có kiến thức cơ bản và toàn diện về các công nghệ mạng cũng như kỹ năng thực hành.
Học CCNA có cần thiết không?
Tại Việt Nam thường thì các nhân viên thiết kế, triển khai, quản trị hệ thống mạng sử dụng sản phẩm của Cisco hoặc hệ thống mạng đều yêu cầu phải có tối thiểu CCNA. Đối với những dự án lớn có thể phải yêu cầu có CCNP (cấp cao hơn CCNA) hoặc thậm chí đến CCIE (là cấp cao nhất trong hệ thống chứng chỉ của Cisco – hiện ở Việt Nam chỉ có khoảng 40 người sở hữu chứng chỉ này). Đối với sinh viên, việc sở hữu tấm bằng CCNA tạo ra cơ hội lớn cho nghề nghiệp tương lai vững chắc, có ưu thế hơn trong mắt nhà tuyển dụng.
Tại sao chứng chỉ CCNA lại uy tín?
Thống kế gần đây nhất, hiện Cisco chiếm > 54% thị phần về công nghệ và thiết bị của hạ tầng mạng Internet, điều đó cho thấy không ai hiểu mạng như Cisco. Hơn nữa việc nghiên cứu và học công nghệ mạng của Cisco có nghĩa bạn đã nắm được công nghệ mạng tiên tiến nhất hiện nay.
Hiện tại chứng chỉ CCNA có thay đổi gì không?
Khóa học Implementing and Administering Cisco Solutions – CCNA (200-301) tại Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin được thiết kế phù hợp với môi trường doanh nghiệp tại Việt Nam, khóa học CCNA (200-301 hay CCNA verstion 7.0) cung cấp kiến thức đầy đủ từ hạ tầng mạng (Routing & Switching), Security, Wireless, Cloud, Service Provider, Design, Automation, Programming. Với các kiến thức được trang bị trong khóa học CCNA (200-301) bạn hoàn toàn có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp. Giáo trình CCNA liên tục cập nhật và đổi mới về mặt nội dung phù hợp với xu thế công nghệ của thời đại.
Học CCNA cũng là cơ hội lớn để sinh viên khẳng định khả năng học tập tại các cuộc thi lớn.
Việt Nam Packet Tracer Competition là cuộc thi thường niên hàng năm của Cisco Việt Nam tổ chức cho tất cả các học viện mạng trên cả nước. Nhằm mục đích khuyến khích cài tài năng đến từ các sinh viên thuộc các học viện mạng, đây có thể nói là sân chơi hấp dẫn, đầy thử thách cho các bạn sinh viên, học viên muốn khẳng định mình. Những dòng lệnh, những lời lý thuyết tất cả sẽ được tích hợp vào kỹ năng thật nhanh của các bạn khi tham gia thi đấu. Người chiến thắng của cuộc thi được vinh danh và được trao các phần quà lớn từ ban tổ chức.
Nội dung khóa học đầu tiên “Introduction to Networks Course”
Nội dung khóa học thứ hai “Switching Routing and Wireless Essentials”
Nội dung khóa học thứ ba “Enterprise Networking, Security, and Automation”
Một số hình ảnh tại Trung tâm

